Xử lý dầu mỡ trong nước thải

Nước thải từ các xí nghiệp dệt nhuộm rất phức tạp, nó bao gồm rất nhiều chất trong đó có cả chất hữu cơ, các chất màu và nhiều chất độc hại gây ô nhiễm cho môi trường. Vậy những chất gây ô nhiễm môi trường chính có trong nước thải dệt nhuộm là những chất nào? Bạn sẽ hiểu rỏ hơn khi xem tiếp nội dung bên dưới đây.

 

Những chất chính trong nước thải dệt nhuộm gây ô nhiễm trực tiếp đến môi trường

Tạp chất tách ra từ sợi, dầu mỡ, các hợp chất chứa ni tơ, các chất bẩn dính vào sợi (Trung bình là 6% khối lượng xơ sợi).

Các hóa chất dùng trong quá trình công nghệ như: Hồ tinh bột, tinh bột biến tính, dextrin, aginat, các loại axit, xút, NaOCl, H2O2, soda, sunfit… Các loại thuốc nhuộm, các chất phụ trợ, chất màu, chất cầm màu, hóa chất tẩy giặt. Lượng hóa chất sử dụng đối với từng loại vải, từng loại màu là rất khác nhau và phần dư thừa đi vào nước thải tương ứng.

 

Đối với mặt hàng len từ lông cừu, nguyên liệu là len thô mang rất nhiều tạp chất(250 – 600kg/tấn) được chia thành:

25-30% mỡ(Axit béo và sản phẩm cất mỡ lông cừu)

10 – 15% đất và cát

40 – 60% muối hữu cơ và các sản phẩm cất mỡ, lông cừu.

 

Mỗi công đoạn của công nghệ có các dạng nước thải và đặc tính của chúng

 

Cac-chat-gay-o-nhiem-va-dac-tinh-nuoc-thai-nganh-det-nhuom

 

Các chất gây ô nhiễm và đặc tính nước thải ngành dệt - nhuộm

 

 

dac-tinh-nuoc-thai-cua-mot-so-xi-nghiep-Det-nhuom

dac-tinh-nuoc-thai-cua-mot-so-xi-nghiep-Det-nhuom-o-Viet-Nam

 

Đặc tính nước thải của một số xí nghiệp dệt nhuộm ở Việt Nam

 

Nong-do-cua-mot-so-chat-o-nhiem-trong-nuoc-thai-Det-nhuom

 

Nồng độ của một số chất ô nhiễm trong nước thải dệt nhuộm

 

 

Tinh-chat-nuoc-thai-cua-mot -nha-may-det-nhuom -tai-Viet-Nam

 

Tính chất nước thải của một nhà máy dệt nhuộm tại Việt Nam

 

 

QCVN-24-2009-BTNMT-Quy-chuan-ky-thuat-quoc-gia-ve-nuoc-thai-cong-nghiep

QCVN-24-2009-BTNMT-Quy-chuan-ky-thuat-quoc-gia-ve-nuoc-thai-cong-nghiep

 

QCVN 24:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp

 

Ảnh hưởng của các chất có trong nước thải dệt nhuộm đến nguồn tiếp nhận

Độ kiềm cao làm tăng pH của nước. Nếu pH > 9 sẽ gây độc hại đối với thủy tinh, gây ăn mòn các công trình thoát nước và hệ thống xử lý nước thải. Muối trung tính làm tăng hàm lượng tổng rắn. Lượng thải lớn gây tác hại đối với đời sống thủy sinh do làm tăng áp suất thẩm thấu, ảnh hưởng đến quá trình trao đổi của tế bào. Hồ tinh bột biến tính làm tăng BOD, COD của nguồn nước, gây tác hại đối với đời sống thủy sinh do làm giảm oxy hòa tan trong nguồn nước. Độ màu cao do lượng thuốc nhuộm dư đi vạo nước thải gây màu cho dòng tiếp nhận, ảnh hưởng tới quá trình quang hợp của các loài thủy sinh, ảnh hưởng xấu tới cảnh quan. Hàm lượng ô nhiễm các chất hữu cơ cao sẽ làm giảm oxy hòa tan trong nước ảnh hưởng tới sự sống của các loài thủy sinh.

Từ những thông tin ở trên bạn thấy rằng thành phần các chất có trong nước thải dệt nhuộm rất phức tạp, và là mối nguy hại to lớn đối với môi trường. Để giải quyết vấn đề này, đa số các doanh nghiệp áp dụng phương pháp hóa lý để xử lý nước thải dệt nhuộm. Nhưng phương pháp này lại tiêu tốn một lượng hóa chất rất lớn và không đáp ứng được yêu cầu kinh tế, làm cho giá thành xử lý m3 nước thải sẽ rất lớn. Vì thế để tối ưu trong vấn đề xử lý nước thải dệt nhuộm, các doanh nghiệp cần phải kết hợp phương pháp sinh học (Ứng dụng vi sinh xử lý nước thải dệt nhuộm) và phương pháp hóa lý, nhằm xử lý triệt để nước thải ra môi trường đạt chuẩn của nhà nước ta quy định.

Một số thông tin được chọn lọc theo: doan.edu.vn

Tags: Xử lý nước thải dệt nhuộm , nước thải dệt nhuộm
Bài viết liên quan
Nước thải ngành dệt nhuộm có nồng độ chất hữu cơ cao, chứa nhiều tạp chất và hợp chất vòng khó phân hủy sinh học, đồng thời các hóa chất phụ trợ trong quá trình nhuộm có khả năng gây ức chế vi sinh vật. Vì thế phải tiến hành xử lý hóa lý trước khi đưa vào các công trình sinh học nhằm loại trừ các yếu tố gây hại và tăng khả năng xử lý của vi sinh xử lý nước thải dệt nhuộm.
Hiện nay các xí nghiệp dệt nhuộm tại nước ta đã số xử lý nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp hóa lý, phương pháp này cũng có nhiều ưu điểm và mang lại nhiều kết quả đáng kể như khử màu, giảm độ đục, cặn lơ lửng và vi sinh vật. Song khi áp dụng phương pháp này tiêu tốn một lượng hóa chất rất lớn và không đáp ứng được yêu cầu kinh tế, làm cho giá thành xử lý 1m3 nước thải sẽ rất lớn. Vì thế trong quá trình xử lý nước thải dệt nhuộm ngoài phương pháp hóa học, cơ học, hóa lý ra thì còn một phương pháp nữa đó là xử lý nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp sinh học.
Từ những bài viết trước chúng ta đã tìm hiểu về xử lý nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp hóa học và phương pháp cơ học, qua đó chúng ta đã thấy được những tích cực và những cái hạn chế từ 2 phương pháp mà chúng ta vừa được nhắc tới . Ở bài viết hôm nay chúng ta sẽ được tìm hiểu thêm một phương pháp nữa, đó là xử lý nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp hóa - lý.
Ở bài viết trước chúng ta đã tìm hiểu về phương pháp xử lý nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp cơ học, cộng với những bài viết liên quan khác đến vấn đề nước thải dệt nhuộm thì ta cũng đã thấy rằng nước thải dệt nhuộm nguy hiểm như thế nào khi được xả thải trực tiếp ra môi trường mà không được xử lý qua quy trình quy trình nào cả. Bài viết hôm nay sẽ nối tiếp bài viết trước với một phương pháp mới đó là xử lý nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp hóa học.
Do đặc thù của công nghệ, nước thải dệt nhuộm chứa tổng hàm lượng chất rắn TS, chất rắn lơ lửng, độ màu, BOD, COD cao nên chọn phương pháp xử lý thích hợp phải dựa vào nhiều yếu tố như lượng nước thải, đặc tính nước thải, tiêu chuẩn thải, xử lý tập trung hay cục bộ. Vì thế để xử lý loại nước thải này cần thiết phải xây dựng hệ thống mà có thể áp dụng được nhiều phương pháp xử lý như: Phương pháp cơ học, phương pháp hóa học, phương pháp hóa – lý và phương pháp sinh học ứng dụng chế phẩm vi sinh xử lý nước thải dệt nhuộm
Để xử lý loại nước thải nguy hại này, đa số các xí nghiệp đều sử dụng phương pháp hóa lý, như vậy sẽ tiêu tốn một lượng hóa chất rất lớn, không đáp ứng được yêu cầu kinh tế mà nước thải ra môi trường lại không được xử lý triệt để, làm cho giá thành xử lý 1m3 nước thải sẽ rất lớn mà hiệu quả không cao. Vì thế các xí nghiệp dệt nhuộm cần có phương pháp xứ lý nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp sinh học ứng dụng vi sinh xử lý nước thải dệt nhuộm kết hợp với hóa lý, nhằm xử lý triệt để nước thải.
Bài viết hôm giúp bạn hiểu rỏ hơn đặc điểm chung cũng như cấu tạo hóa học của thuốc nhuộm phân tán trong nước thải dệt nhuộm. Nó là một trong những thông tin mà tôi muốn bổ sung vào seri nước thải ngành dệt nhuộm để có cái nhìn chi tiết hơn cho loại nước thải được xếp vào top 1 nước thải gây ô nhiễm môi trường này.
Trước khi viết bài này tôi đã có viết một bài với nhan đề “Nước thải ngành dệt nhuộm đang giết chết chúng ta”. Trong bài tôi có nói rỏ về thành phần của nước thải dệt nhuộm là rất phức tạp, nước thải dệt nhuộm được cho là loại nước thải gây ô nhiễm nhất hiện nay. Vì sao gọi là nước thải gây ô nhiễm nhất? bạn có thể xem lại bài viết nước thải ngành dệt nhuộm thì sẽ có câu trả lời.
Thành phần trong nước thải dệt nhuộm đa dạng và phức tạp. Các chất ô nhiễm chủ yếu có trong nước thải dệt nhuộm là các hợp chất hữu cơ khó phân hủy, thuốc nhuộm, các chất hoạt động bề mặt, các hợp chất halogen hữu cơ (AOX- AdsorbableOrganohalogens), muối trung tính làm tăng tổng hàm lượng chất rắn, nhiệt độ cao (thấp nhất là 40°C) và pH của nước thải cao do lượng kiềm trong nước thải lớn.
Facebook Fanpage
Có thể bạn cần
EcoClean - Chế phẩm sinh học thông cống thoát nước
Hỗ trợ trực tuyến 24 / 7
tư vấn xử lý dầu mỡ
Xử lý dầu mỡ, tắc nghẽn đường ống
0906.960.177
tư vấn xử lý hầm tự hoại
Xử lý hầm tự hoại, khử trùng, diệt nấm mốc
0909.025.177
tư vấn khử mùi cống
Xử lý mùi hôi cống thoát nước
0906.675.062
tư vấn hóa chất làm sạch
Hóa chất làm sạch
0909.692.177
Vi sinh nuôi tôm cá thủy sinh, nuôi trồng thủy sản
Vi sinh nuôi tôm cá thủy sinh, nuôi trồng thủy sản
0902.907.704
Website được tài trợ bởi: moitruongdeal.vn - lọc khí gia đình
 
Design by: minhchien.xyz
DMCA.com Protection Status