Xử lý dầu mỡ trong nước thải

Việt Nam nước ta được thiên nhiên trào phú cho nhiều điều kiện để phát triển ngành thủy sản. Với bờ biển dài hơn 3200 km trải dài suốt 13 vĩ độ Bắc Nam, ven bờ có nhiều đảo lớn nhỏ, vùng vịnh có trên 2.000 loài cá, trong đó khoảng 130 loài cá có giá trị kinh tế, và hàn vạn hecta đầm phá ao hồ… Nhận thấy những điều kiện thuận lợi trên, nhà nước ta đã có nhiều quan tâm và đầu tư lớn vào nghành chế biến và xuất khẩu thủy sản nhằm đáp ứng nhu cầu tạo ra nhiều sản phẩm đa dạng hơn không chỉ cho người tiêu dùng trong nước, mà còn đảm bảo chất lượng xuất khẩu ra thị trường nước ngoài. Nhưng cái nào có mặt lợi thì cũng có mặt hại của nó, việc đầu tư nhiều khu công nghiệp chế biến và xuất khẩu thì hải sản đã  và đang gây ra vấn đề chung cho toàn đất nước đó là việc ô nhiễm môi trường  do nguồn nước thải trong chế biến thủy sản thải ra ngoài đã làm môi trường nước ta ô nhiễm nặng nề.

 

cong-nghe-xu-ly-nuoc-thai-trong-che-bien-thuy-san

 

Chúng ta biết rằng nguồn nguyên liêu để chế biến thủy sản là rất phong phú và dồi dào từ các loại thuỷ sản tự nhiên cho đến các các loại thuỷ sản nuôi. Đặc tính sản phẩm cũng rất đa dạng (thuỷ sản tươi sống đông lạnh, thuỷ sản khô, thuỷ sản luộc cấp đông,…). Do sự đa dạng của của nguyên vật liệu nên nguồn nước thải thủy sản có chứa nhiều chất ô nhiễm hết sức phức tạp (mảnh thịt vụn, ruột các loại thuỷ sản, ngoài ra trong nước thải còn chứa các loại vảy cá, mỡ cá …),làm cho nước thải thủy sản thường có mùi hôi tanh khó chịu. Ngoài ra trong nước thải chế biến thủy sản còn có chứa nhiều chất như cacbonhydrat, protein, chất béo… Nếu như các chất này xả trực tiếp vào nguồn nước tự nhiên sẽ làm suy giảm nồng độ oxy hòa tan trong nước do vi sinh vật sử dụng ôxy hòa tan để phân hủy các chất hữu cơ. Các chất rắn lơ lửng làm cho nước đục hoặc có màu, nó hạn chế độ sâu tầng nước được ánh sáng chiếu xuống, gây ảnh hưởng tới quá trình quang hợp của tảo, rong rêu…

Bạn có thể xem thêm bài viết: Xử lý khi chỉ tiêu pH ở bể Aerotank giảm

Công nghệ xử lý nước thải chế biến thủy sản

Thường tùy vào mỗi khu công nghiệp chế biến thủy sản mà người ta có hệ thống xử lý nước thải thủy sản riêng, mục đích cuối cùng là làm sao để nước thải đầu ra đạt chuẩn quy định của nhà nước.

 

Thường thì quy trình xử lý nước thải phải qua những hệ thống sau đây:

he-thong-xu-ly-nuoc-thai-thuy-hai-san

 

Đầu tiên là bể gom nước thải (nước thải của quá trinh chế biến thủy sản + nước thải vệ sinh công nghiệp, nước thải sinh hoạt của các nhân viên trong công nghiệp…). Ở bể gom sẽ tập trung nước thải và làm nhiệm vụ lắng cát. Tiếp theo bể gom sẽ được bom sang bể điều hòa, ở đây nước thải được điều hòa lưu lượng và nồng độ nước thải đầu vào, tại bể điều hòa hiện tượng lắng cặn sẽ được ngăn ngừa nhằm hàn chế bể sinh ra mùi khó chịu, bằng cách máy thổi khí sẽ cấp khí và hòa trộn đồng đều không khí trên toàn diện tích bể. Nước thải sau khi điều hòa sẽ được bơm lên thiết bị keo tụ – lắng nhằm loại bỏ hàm lượng cặn lơ lửng có kích thước nhỏ và các thành phần hữu cơ ở dạng keo. Tiếp theo phần nước trong sẽ được dẫn đến bệ kỵ khí, ở bể kỵ khí các vi sinh xử lý nước thải thủy sản đảm nhận nhiệm vụ sẽ phân hủy các chất hữu cơ có trong nước thải thành các chất vô cơ ở dạng đơn giản và khí Biogas. Sau quá trình xử lý ở bể vi sinh kỵ khí, nước thải tiếp tục được đưa tới bể Aerotank ( Vi sinh xử lý nước thải hiếu khí + bùn hoạt tính) và được xử lý tổng hợp: khử BOD, nitrat hóa, khử NH4+ và khử NO3- thành N2, khử Phospho. Sau quá trình xử lý ở bể sinh học nước sẽ tự chảy vào bể lắng, một phần bùn được giữ ở lại bể lắng, một phần tuần hoàn về bể Aerotank, phần còn lại được đưa đến bể chứa bùn. Nước trong sau khi lắng tại bể lắng sinh học sẽ theo chế độ chảy tràn sang bể khử trùng nhằm tiêu diệt các vi sinh, vi khuẩn có hại và oxy hóa các chất hữu cơ còn sót lại Cuối cùng nước thải được bơm vào thiết bị lọc áp lực nhằm loại bỏ hàm lượng cặn còn sót lại mà quá trình lắng chưa thực hiện được. Sau đó kiểm tra nước thải đạt mức B – QCVN 11:2008/BTNMT sẽ được xả vào môi trường tiếp nhận.

 

Bạn có thể xem thêm bài viết: Vi sinh xử lý nước thải chăn nuôi

 

Bài viết liên quan
Xử lý lượng nước thải đầu ra đạt chuẩn dựa vào phương pháp ứng dụng vi sinh vật kỵ khí trong xử lý nước thải nhằm loại bỏ chất bẩn ra khỏi dòng nước.
Có nhiều bạn đọc sau khi xem một số bài viết hướng dẫn xử lý tắc bồn rửa bát bằng bằng chế phẩm vi sinh EcoCleanTM mà Ana đã chia sẽ trước đó, rồi thử áp dụng vào trường hợp tắc bồn rửa bát của mình. Có nhiều bạn sau khi áp dụng xử lý tắc bồn rửa bát hay thông tắc ống thoát nước bằng chế phẩm vi sinh xong có gửi mail cũng như gọi điện cảm ơn Ana. Bên cạnh đó cũng có một vài phản hồi không tốt vì chưa thể thông tắc được ống thoát nước ngay lập tức được. So với sử dụng hóa chất thông tắc thì quá trình thông tắc diễn ra nhanh hơn. Vì thế nên bài viết hôm nay Ana sẽ giải đáp thắng mắc này cho bạn đọc.
Hiện nay các xí nghiệp dệt nhuộm tại nước ta đã số xử lý nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp hóa lý, phương pháp này cũng có nhiều ưu điểm và mang lại nhiều kết quả đáng kể như khử màu, giảm độ đục, cặn lơ lửng và vi sinh vật. Song khi áp dụng phương pháp này tiêu tốn một lượng hóa chất rất lớn và không đáp ứng được yêu cầu kinh tế, làm cho giá thành xử lý 1m3 nước thải sẽ rất lớn. Vì thế trong quá trình xử lý nước thải dệt nhuộm ngoài phương pháp hóa học, cơ học, hóa lý ra thì còn một phương pháp nữa đó là xử lý nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp sinh học.
Với hơn 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực phân phối vi sinh xử lý nước thải và sở hữu đội ngủ kỹ sư năng động cùng chuyên môn cao. Công ty Kim Phong đang là một trong những công ty tại Việt Nam đi đầu trong nghành xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học ứng dụng vi sinh với dòng sản phẩm EcoClean
Bài viết hôm giúp bạn hiểu rỏ hơn đặc điểm chung cũng như cấu tạo hóa học của thuốc nhuộm phân tán trong nước thải dệt nhuộm. Nó là một trong những thông tin mà tôi muốn bổ sung vào seri nước thải ngành dệt nhuộm để có cái nhìn chi tiết hơn cho loại nước thải được xếp vào top 1 nước thải gây ô nhiễm môi trường này.
Trước khi viết bài này tôi đã có viết một bài với nhan đề “Nước thải ngành dệt nhuộm đang giết chết chúng ta”. Trong bài tôi có nói rỏ về thành phần của nước thải dệt nhuộm là rất phức tạp, nước thải dệt nhuộm được cho là loại nước thải gây ô nhiễm nhất hiện nay. Vì sao gọi là nước thải gây ô nhiễm nhất? bạn có thể xem lại bài viết nước thải ngành dệt nhuộm thì sẽ có câu trả lời.
Trong nước thải bệnh viện có chứa lượng lớn các loại vi khuẩn gây bệnh ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Do đó bệnh viện cần phải kết hợp vi sinh xử lý nước thải bệnh viện vào trong hệ thống xử lý nước thải nhằm đảm bảo lượng nước thải ra môi trường ngoài đạt chuẩn cho phép của nhà nước.
Tốc độ công nghiệp hóa và hiện đại hóa khá nhanh cùng với ý thức kém của người dân là những nguyên nhân chính làm cho nguồn nước của chúng ta đang dần bị ô nhiễm nặng. Mặc dù các cấp bạn ngành đã có nhiều biện pháp để bảo vệ môi trường. Nhưng hiện trạng ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam không suy giảm là bao.
Hiện nay có nhiều người tuần hoàn bùn từ bể Aerotank về Anoxic bằng cách lắng hóa lý 1 -> Anoxic -> Aerotank -> lắng 2. Nhưng chưa biết phải làm như thế nào để hợp lý, lắp đặt vị trí nào của bể Aerotank cho phù hợp với lưu lượng hoạt động là 200m3/h và chọn bơm bao nhiêu?
Với hệ thống như trên để xử lý Amoni đạt QCVN 14 trong nước thải sinh hoạt chúng ta cần điều chỉnh lưu lượng hồi lưu về Anoxic
Từ những năm 1950 đến nay cây cao su vẫn là cây công nghiệp chính của Việt Nam, vì công nghiệp chế biến cao su phát triển và góp phần tăng nguồn thu GDP mỗi năm cho nước nhà. Mặc dù giá cao su ở 2 năm gần đây bị tuộc dốc trầm trọng. Song bên cạnh những đóng góp ấy cũng không thể bỏ qua các vấn đề môi trường do ngành công nghiệp cao su này gây ra.
Bể Aerotank là bể dùng cho quy trình xử lý sinh học hiếu khí nhân tạo. Bể Aerotank hoạt động dựa trên các chủng vi sinh xử lý nước thải có khả năng oxi hóa và khoáng hóa các chất hữu cơ có trong nước thải.
Trong nước thải của mía đường có chứa các lượng chất hữu cơ là tương đối cao và biến động. Xác mía tạo ra một lượng chất rắn lơ lững, độ màu cao, N và P cao và đây cũng là môi trường nhiều vi khuẩn… Dựa vào đặc trưng cơ bản của nước thải mía đường, người ta thường áp dụng một số giải pháp để xử lý nước thải mía đường như sử dụng vi sinh xử lý nước thải mía đường
Facebook Fanpage
Có thể bạn cần
EcoClean - Chế phẩm sinh học thông cống thoát nước
Hỗ trợ trực tuyến 24 / 7
tư vấn xử lý dầu mỡ
Xử lý dầu mỡ, tắc nghẽn đường ống
0906.960.177
tư vấn xử lý hầm tự hoại
Xử lý hầm tự hoại, khử trùng, diệt nấm mốc
0909.025.177
tư vấn khử mùi cống
Xử lý mùi hôi cống thoát nước
0906.675.062
tư vấn hóa chất làm sạch
Hóa chất làm sạch
0909.692.177
Vi sinh nuôi tôm cá thủy sinh, nuôi trồng thủy sản
Vi sinh nuôi tôm cá thủy sinh, nuôi trồng thủy sản
0902.907.704
Website được tài trợ bởi: moitruongdeal.vn - lọc khí gia đình
 
Design by: minhchien.xyz
DMCA.com Protection Status