Xử lý dầu mỡ trong nước thải

Tốc độ công nghiệp hóa và hiện đại hóa khá nhanh cùng với ý thức kém của người dân là những nguyên nhân chính làm cho nguồn nước của chúng ta đang dần bị ô nhiễm nặng. Mặc dù các cấp bạn ngành đã có nhiều biện pháp để bảo vệ môi trường. Nhưng hiện trạng ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam không suy giảm là bao.

 

nuoc-thai-lam-o-nhiem-moi-truong-nuoc

Hiện trạng ô nhiễm nước tại thành phố Hồ Chí Minh. Ảnh by internet

 

Môi trường nước ở trung tâm thành phố Hồ Chí Minh, khu công nghiệp và nhiều làng nghề ngày càng ô nhiễm nặng và bốc mùi hôi thối. Nguyên nhân chính là do chưa đầu tư hệ thống, thiết bị để xử lý nước thải. Vậy  nước thải là gì?

Nước thải là những chất ở dạng lỏng, được thải ra môi trường sau quá trình sử dụng của con người và bị thay đổi tính chất bạn đầu (Chứa nhiều hóa chất, vô cơ, hữu cơ, dầu mỡ, vi khuẩn, virus, rong, rêu…), nước thải là tác nhân khiến môi trường nước bị ô nhiễm.

 

Nước thải được phân loại như sau:

Phân loại theo xác định nguồn thải

Phân loại theo tác nhân ô nhiễm

Phân loại theo nguồn gốc phát sinh chúng.

Nước thải có nhiều chất dưới các trạng thái khác nhau nên nó là một hệ dị thể phức tạp. Nước thải được được chia làm ba loại đó là nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp và nước thải những ngành sản xuất khác. Nước thải sinh hoạt là những quá trình xả thải từ những hộ gia đình như nước giặt đồ, nước thải trong quá trình chế biến thức ăn hàng ngày, nước lau chùi, nước vệ sinh, tắm rửa… Còn nước thải công nghiệp là loại nước thải trong quá trình sản xuất tạo ra các mặt hàng để đáp ứng nhu cầu của con người…

Nếu như nước thải công nghiệp chứa nhiều các hóa chất vô cơ và hữu cơ thì nuớc thải sinh hoạt lại chứa rất nhiều các chất dưới dạng protein, hidratcacbon, mỡ, các chất thải, rác, các chất hoạt động bề mặt,…. các hợp chất vô cơ thường gặp ở đây: K+ , Na+ , Ca2+, Mg2+, Cl-, … Ngoài ra nước thải sinh hoạt còn chứa các vi khuẩn, virus, rong, rêu.

Với những ngành sản xuất khác nhau thì trong nước thải sẽ có những hợp chất khác nhau. Trong số các chất gây nhiễm bẩn nguồn nước thì Hg, Bc, Cd, As, Se có độc tính rất cao. Nấm, động vật nguyên sinh, tảo, vi khuẩn và virus đều có mặt trong nước thải. Nước thải không xử lý có thể chứa tới hàng triệu vi khuẩn trong một mililit, bao gồm cáccoliform, các Streptococcus, các trực khuẩn kị khí sinh bào tử, nhóm Proteus và các loại khác bắt nguồn từ đường ruột của người.

Các nguồn thải khác như nước ngầm, nước bề mặt và nước khí quyển cũng như các chất thải công nghiệp.

 

Những phương pháp nào để xử lý nước thải

Hiện nay có 3 phương pháp xử lý nước thải đó là phương pháp vật lý, phương pháp hóa học và phương pháp sinh học.

Phương pháp vật lý: chắn bằng lưới lọc các vật liệu thô trôi nổi trong nước  thải; khuấy trộn; keo tụ/ bông tụ, tuyển nổi, lắng, lọc...

Phương pháp hóa học: kết tủa; hấp phụ, hấp thụ; oxy hóa khử và khử trùng.

Phương pháp sinh học: Ứng dụng vi sinh xử lý nước thải vào trong quá trình hiếu khí và quá trình kỵ khí.

Ngoài ra còn một quá trinh nữa mà người ta thường gọi là quá trình xử lý nước thải bậc cao bao gồm: Phương pháp vật lý và hóa học như quá trình khử nitơ và phốt pho trong nước thải (xử lý bậc ba), là sự kết hợp của cả ba quá trình: vật lý, hóa học và sinh học, trong đó chủ yếu là quá trình sinh học (đối với quá trình nitrat  hóa  và  khử nitrat). Để khử phốt pho, trước hết sử dụng quá trình sinh học để chuyển đổi phốt pho hữu cơ thành các ortho phốt phát bằng chế phẩm vi sinh cho quy trình kỵ khí/hiếu khí, sau đó, phốt pho dưới dang ortho phốt phát được kết tủa bằng các tác nhân hóa học.

 

phuong-phap-xu-ly-nuoc-thai

Sơ đồ phương pháp xử lý nước thải. Ảnh by internet

 

Tùy vào từng loại nước thải mà chúng ta áp dụng cho từng loại phương pháp để xử lý.

Bài viết liên quan
Chúng ta thường được nghe đến thuật ngữ song chắn rác là một công đoạn quan trọng trong hầu hết các công trình xử lý nước thải bằng phương pháp cơ học.
Xử lý lượng nước thải đầu ra đạt chuẩn dựa vào phương pháp ứng dụng vi sinh vật kỵ khí trong xử lý nước thải nhằm loại bỏ chất bẩn ra khỏi dòng nước.
Thông cống bị dầu mỡ bám ở các quán bò né bằng hợp chất EcoSock và chế phẩm vi sinh xử lý dầu mỡ EcoClean Clog Away là giải pháp mang đến hiệu quả cao.
Bị tắc đường ống thoát nước thải xử lý như thế nào? bạn chỉ cần sử dụng EcoSock và vi sinh EcoClean Clog Away là có thể dễ dàng giải quyết được vấn đề
Vì sao sử dụng chế phẩm vi sinh trong việc xử lý nước thải giấy? Đó là vì vi sinh có khả năng xử lý các thành phần có trong nước thải giấy.
Tại Việt Nam hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt rất phổ biến ở các khu công nghiệp, khu chế xuất. Vì những nơi này có số lượng công nhân rất đông và hàng ngày thải ra một lượng lớn các chất thải nên đại đa số các khu công nghiệp, chế xuất tại Việt Nam đều có hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt.
Có nhiều bạn đọc sau khi xem một số bài viết hướng dẫn xử lý tắc bồn rửa bát bằng bằng chế phẩm vi sinh EcoCleanTM mà Ana đã chia sẽ trước đó, rồi thử áp dụng vào trường hợp tắc bồn rửa bát của mình. Có nhiều bạn sau khi áp dụng xử lý tắc bồn rửa bát hay thông tắc ống thoát nước bằng chế phẩm vi sinh xong có gửi mail cũng như gọi điện cảm ơn Ana. Bên cạnh đó cũng có một vài phản hồi không tốt vì chưa thể thông tắc được ống thoát nước ngay lập tức được. So với sử dụng hóa chất thông tắc thì quá trình thông tắc diễn ra nhanh hơn. Vì thế nên bài viết hôm nay Ana sẽ giải đáp thắng mắc này cho bạn đọc.
Bên cạnh những lợi ích mà cao su mang lại thì còn đó những tác hại mà ngành công nghiệp này tác động đến đời sống ảnh hưởng đến môi trường nghiêm trọng bởi thành phần hóa học và cấu tạo của mủ cao su có chứa nhiều chất gây ô nhiễm. Nếu không được xử lý bằng các phương pháp như hóa –lý, phương pháp hóa học hay phương pháp sinh học ứng dụng vi sinh xử lý nước thải cao su mà thải trực tiếp ra nguồn tiếp nhận sẽ gây ô nhiễm môi trường một cách trầm trọng.
Nước thải tại các làng nghề dệt nhuộm ảnh hưởng đến môi trường như thế nào chắc hẳn mọi người ít nhiều cũng đã biết, ở một bài viết trước đó có tựa đề là thì xulydaumo.com cũng đã nói rỏ về vấn đề này. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu đến một vấn đề khác cũng liên quan đến đề tài nóng hổi này, đó là hiện trạng quản lý môi trường tại những làng nghề dệt nhuộm. Và đây cũng chính là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường do nước thải dệt nhuộm tại các làng nghề.
Như chúng ta đã biết, các thành phần trong nước thải dệt nhuộm là rất phức tạp, loại nước thải này có chứa nhiều tạp chất gây ô nhiễm nặng cho môi trường nếu như không được xử lý mà xả thải trực tiếp ra nguồn tiếp nhận, vì thế loại nước thải này được nhà nước ta xếp vào loại nước thải đặc biệt nguy hại nhất
Thực trạng ô nhiễm môi trường làng nghề do nước thải dệt nhuộm gây ra đang là vấn đề khiến nhà nước và các làng nghề dệt nhuộm đau đầu bởi tác hại nước thải dệt nhuộm làng nghề đến sức khỏe con người cũng như kinh tế - xã hội là rất lớn.
Nước thải ngành dệt nhuộm có nồng độ chất hữu cơ cao, chứa nhiều tạp chất và hợp chất vòng khó phân hủy sinh học, đồng thời các hóa chất phụ trợ trong quá trình nhuộm có khả năng gây ức chế vi sinh vật. Vì thế phải tiến hành xử lý hóa lý trước khi đưa vào các công trình sinh học nhằm loại trừ các yếu tố gây hại và tăng khả năng xử lý của vi sinh xử lý nước thải dệt nhuộm.
Hiện nay các xí nghiệp dệt nhuộm tại nước ta đã số xử lý nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp hóa lý, phương pháp này cũng có nhiều ưu điểm và mang lại nhiều kết quả đáng kể như khử màu, giảm độ đục, cặn lơ lửng và vi sinh vật. Song khi áp dụng phương pháp này tiêu tốn một lượng hóa chất rất lớn và không đáp ứng được yêu cầu kinh tế, làm cho giá thành xử lý 1m3 nước thải sẽ rất lớn. Vì thế trong quá trình xử lý nước thải dệt nhuộm ngoài phương pháp hóa học, cơ học, hóa lý ra thì còn một phương pháp nữa đó là xử lý nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp sinh học.
Từ những bài viết trước chúng ta đã tìm hiểu về xử lý nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp hóa học và phương pháp cơ học, qua đó chúng ta đã thấy được những tích cực và những cái hạn chế từ 2 phương pháp mà chúng ta vừa được nhắc tới . Ở bài viết hôm nay chúng ta sẽ được tìm hiểu thêm một phương pháp nữa, đó là xử lý nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp hóa - lý.
Ở bài viết trước chúng ta đã tìm hiểu về phương pháp xử lý nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp cơ học, cộng với những bài viết liên quan khác đến vấn đề nước thải dệt nhuộm thì ta cũng đã thấy rằng nước thải dệt nhuộm nguy hiểm như thế nào khi được xả thải trực tiếp ra môi trường mà không được xử lý qua quy trình quy trình nào cả. Bài viết hôm nay sẽ nối tiếp bài viết trước với một phương pháp mới đó là xử lý nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp hóa học.
Do đặc thù của công nghệ, nước thải dệt nhuộm chứa tổng hàm lượng chất rắn TS, chất rắn lơ lửng, độ màu, BOD, COD cao nên chọn phương pháp xử lý thích hợp phải dựa vào nhiều yếu tố như lượng nước thải, đặc tính nước thải, tiêu chuẩn thải, xử lý tập trung hay cục bộ. Vì thế để xử lý loại nước thải này cần thiết phải xây dựng hệ thống mà có thể áp dụng được nhiều phương pháp xử lý như: Phương pháp cơ học, phương pháp hóa học, phương pháp hóa – lý và phương pháp sinh học ứng dụng chế phẩm vi sinh xử lý nước thải dệt nhuộm
Để xử lý loại nước thải nguy hại này, đa số các xí nghiệp đều sử dụng phương pháp hóa lý, như vậy sẽ tiêu tốn một lượng hóa chất rất lớn, không đáp ứng được yêu cầu kinh tế mà nước thải ra môi trường lại không được xử lý triệt để, làm cho giá thành xử lý 1m3 nước thải sẽ rất lớn mà hiệu quả không cao. Vì thế các xí nghiệp dệt nhuộm cần có phương pháp xứ lý nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp sinh học ứng dụng vi sinh xử lý nước thải dệt nhuộm kết hợp với hóa lý, nhằm xử lý triệt để nước thải.
Nói tới ngành dệt nhuộm thì các doanh nghiệp và nhà nước ta đang đau đầu về vấn đề nước thải của ngành này. Vì đây là loại nước thải có khả năng gây ô nhiễm môi trường rất cao, nguồn nước thải phát sinh trong công nghệ dệt nhuộm là từ các công đoạn hồ sợi, rũ hồ, nấu tẩy, nhuộm và hoàn tất.
Nước thải từ các xí nghiệp dệt nhuộm rất phức tạp, nó bao gồm rất nhiều chất trong đó có cả chất hữu cơ, các chất màu và nhiều chất độc hại gây ô nhiễm cho môi trường.
Với hơn 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực phân phối vi sinh xử lý nước thải và sở hữu đội ngủ kỹ sư năng động cùng chuyên môn cao. Công ty Kim Phong đang là một trong những công ty tại Việt Nam đi đầu trong nghành xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học ứng dụng vi sinh với dòng sản phẩm EcoClean
Vì tính hiệu quả của phương pháp xử lý nước thải bằng bể Aerotank mà hiện nay đã có nhiều phương pháp xử lý nước thải bằng bùn hoạt tính khác nhau được hình thành và ứng dụng trên cơ sở thay đổi cấu tạo của bể và phương cách cấp oxy. Những phương pháp xử lý nước thải bằng bùn hoạt tính đó là gì? Hãy cùng theo dõi thông tin dưới đây.
Trong bài viết xử lý nước thải chế biến thực phẩm bằng các phương pháp sinh học hôm trước chúng ta đã tìm hiểu về xử lý nước thải bằng bùn hoạt tính hiếu khí hay còn gọi là bể Aerotank, phương pháp màng lọc sinh học và phương pháp xử lý nước thải thiếu khí (Anoxic). Trong bài viết hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu những phương pháp xử lý sinh học khác (Chế phẩm vi sinh và bùn hoạt tính). Vậy những phương pháp đó là những phương pháp như thế nào cùng theo giỏi thông tin dưới đây.
Xử lý nước thải chế biến thực phẩm bằng các phương pháp sinh học rất đa dạng nên tôi sẽ chia nhỏ ra từng phần để bạn đọc có thể theo dõi. Trước khi để xử lý một loại nước thải nào đó, người ta cần phân loại nước thải theo nguồn gốc gây ô nhiễm, hay còn được gọi là nguồn gốc phát sinh ra chúng. Đây chính là cơ sở cho việc lựa chọn biện pháp giải quyết như hóa lý hoặc là sinh học và nên dùng công nghệ nào để xử lý. Thông thường thì người ta có thể chia ra hai loại nước thải là nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất.
Hiện nay ô nhiễm nước thải đang là vấn đề cấp bách được thế giới quan tâm trong đó có Việt Nam. Các nhà khoa học dự đoán với tình hình ô nhiễm hiện nay thì trong tương lai con người sẽ thiếu nguồn nước sạch nếu như con người tiếp tục phung phí nguồn nước sạch hiện tại và không có biện pháp quản lý, xử lý chung một cách hợp lỳ thì vấn nạn trên sẽ sớm xảy ra.
Ở những bài viết trước tôi đã giải thích và chia sẽ các phương pháp xử lý nước thải hiện nay đó là xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học (ứng dụng chế phẩm vi sinh với bùn hoạt tính) và xử lý nước thải bằng phương pháp hóa lý. Trong bài viết hôm nay tôi sẽ chia sẽ đến với quý đọc giả một phương pháp cũng đang được nhiều doanh nghiệp áp dụng đó là phương pháp khử trùng nước thải.
Là một trong những công đoạn trong quá trình xử lý nước thải sinh hoạt bằng phương pháp sinh học. Trong bài viết này chúng ta sẽ đi tìm hiểu quá trình xử lý hiếu khí với vi sinh vật sinh trưởng dạng dính bám.
Xử lý nước thải sinh hoạt bằng phương pháp sinh học thường được sử dung để xử lý các chất hữu cơ hòa tan có trong nước thải cũng như một số chất vô cơ: H2S, sulfide, amonia,… dựa trên cơ sở hoạt động của vi sinh vật xử lý nước thải sinh hoạt. Vi sinh vật sử dụng chất hữu cơ và một số khoáng chất làm thức ăn để sinh trưởng và phát triển.
Xử lý nước thải sinh hoạt thường có 3 phương pháp xử lý đó là phương pháp cơ học, phương pháp hóa lý và phương pháp sinh học (Ứng dụng chế phẩm vi sinh xử lý nước thải sinh hoạt và bùn hoạt tính). Xử lý nước thải sinh hoạt bằng phương pháp cơ học đã được tôi giải thích ở bài viết “Đặc tính và nguồn gốc nước thải sinh hoạt”. Bài viết hôm nay tôi sẽ giải thích cho bạn phương pháp hóa lý trong xử lý nước thải sinh hoạt.
Ở những bài viết trước chúng tôi giúp bạn làm rỏ những vấn đề về nước thải dệt nhuộm, một trong những loại nước thải đang giết chết chúng ta. Và để mở đầu của bài viết hôm nay cũng như những thời gian tới chúng tôi sẽ giúp bạn làm rỏ các vấn đề của một loại nước thải đã và đang gây ô nhiễm đến môi trường hiện nay, đó là nước thải sinh hoạt.
Quá trình lắng là quá trình tách các hạt lơ lững bằng trọng lực. Nhưng đối với những chất rắn có kich thước quá nhỏ thì quá trình lắng không thể tách được các hạt này, vì vậy người ta phải dùng một phương pháp khác để tách các hạt có kích thước nhỏ. Phương pháp đó chính là phương pháp lọc trong xử lý nước thải.
Bài viết hôm giúp bạn hiểu rỏ hơn đặc điểm chung cũng như cấu tạo hóa học của thuốc nhuộm phân tán trong nước thải dệt nhuộm. Nó là một trong những thông tin mà tôi muốn bổ sung vào seri nước thải ngành dệt nhuộm để có cái nhìn chi tiết hơn cho loại nước thải được xếp vào top 1 nước thải gây ô nhiễm môi trường này.
Trước khi viết bài này tôi đã có viết một bài với nhan đề “Nước thải ngành dệt nhuộm đang giết chết chúng ta”. Trong bài tôi có nói rỏ về thành phần của nước thải dệt nhuộm là rất phức tạp, nước thải dệt nhuộm được cho là loại nước thải gây ô nhiễm nhất hiện nay. Vì sao gọi là nước thải gây ô nhiễm nhất? bạn có thể xem lại bài viết nước thải ngành dệt nhuộm thì sẽ có câu trả lời.
Thành phần trong nước thải dệt nhuộm đa dạng và phức tạp. Các chất ô nhiễm chủ yếu có trong nước thải dệt nhuộm là các hợp chất hữu cơ khó phân hủy, thuốc nhuộm, các chất hoạt động bề mặt, các hợp chất halogen hữu cơ (AOX- AdsorbableOrganohalogens), muối trung tính làm tăng tổng hàm lượng chất rắn, nhiệt độ cao (thấp nhất là 40°C) và pH của nước thải cao do lượng kiềm trong nước thải lớn.
Trong nước thải bệnh viện có chứa lượng lớn các loại vi khuẩn gây bệnh ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Do đó bệnh viện cần phải kết hợp vi sinh xử lý nước thải bệnh viện vào trong hệ thống xử lý nước thải nhằm đảm bảo lượng nước thải ra môi trường ngoài đạt chuẩn cho phép của nhà nước.
Theo thông tin trên các báo đài cho biết công ty IPC Solution (Malayxia) cùng các đối tác hợp tác tại Nhật Bản và Việt Nam xem xét khả năng đầu tư hệ thống xử lý nước thải ở các khu công nghiệp tại thành phố Đà Nẵng.
Việt Nam nước ta được thiên nhiên trào phú cho nhiều điều kiện để phát triển ngành thủy sản. Với bờ biển dài hơn 3200 km trải dài suốt 13 vĩ độ Bắc Nam, ven bờ có nhiều đảo lớn nhỏ, vùng vịnh có trên 2.000 loài cá, trong đó khoảng 130 loài cá có giá trị kinh tế, và hàn vạn hecta đầm phá ao hồ…
Nếu một ngày bạn đo độ pH trong bể Aerotank của hệ thống xử lý nước thải bạn đang vận hành thấp, khoảng 3,4 và bùn nổi lên trên bề mặt nhiều thì bạn sẽ làm như thế nào? Bài viết hôm nay sẽ gợi ý cho bạn một số cách để khắc phục khi chỉ tiêu pH ở bể Aerotank giảm, tôi không giám bảo đảm rằng 100% sẽ thành công nhưng mong rằng sẽ giúp ích được cho bạn.
Ngành công nghiệp nước ta được các ban ngành nhà nước đặt lên hàng đầy vì sự quan trọng của nó mang lại cho nên kinh tế của nước nhà. Ngành công nghiệp đã tạo ra một khối lượng khối lượng của cải vật chất lớn cho xã hội, thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển như thương mại, nông nghiệp, giao thông vận tải...
Hiện nay có nhiều người tuần hoàn bùn từ bể Aerotank về Anoxic bằng cách lắng hóa lý 1 -> Anoxic -> Aerotank -> lắng 2. Nhưng chưa biết phải làm như thế nào để hợp lý, lắp đặt vị trí nào của bể Aerotank cho phù hợp với lưu lượng hoạt động là 200m3/h và chọn bơm bao nhiêu?
Với hệ thống như trên để xử lý Amoni đạt QCVN 14 trong nước thải sinh hoạt chúng ta cần điều chỉnh lưu lượng hồi lưu về Anoxic
Từ những năm 1950 đến nay cây cao su vẫn là cây công nghiệp chính của Việt Nam, vì công nghiệp chế biến cao su phát triển và góp phần tăng nguồn thu GDP mỗi năm cho nước nhà. Mặc dù giá cao su ở 2 năm gần đây bị tuộc dốc trầm trọng. Song bên cạnh những đóng góp ấy cũng không thể bỏ qua các vấn đề môi trường do ngành công nghiệp cao su này gây ra.
Bể Aerotank là bể dùng cho quy trình xử lý sinh học hiếu khí nhân tạo. Bể Aerotank hoạt động dựa trên các chủng vi sinh xử lý nước thải có khả năng oxi hóa và khoáng hóa các chất hữu cơ có trong nước thải.
Đầu tiên nước thải từ hệ thống được thu gom lại từ bể thu gom, tiếp theo nước thải được chuyển đến song chắn rác để loại bỏ bớt những cặn bẩn có kích thước lớn để không làm ảnh hưởng đến những công đoạn xử lý tiếp theo.
Trong nước thải của mía đường có chứa các lượng chất hữu cơ là tương đối cao và biến động. Xác mía tạo ra một lượng chất rắn lơ lững, độ màu cao, N và P cao và đây cũng là môi trường nhiều vi khuẩn… Dựa vào đặc trưng cơ bản của nước thải mía đường, người ta thường áp dụng một số giải pháp để xử lý nước thải mía đường như sử dụng vi sinh xử lý nước thải mía đường
Các hệ thống xử lý nước thải hiện nay chỉ xử lý được các chất thải dễ phân hủy còn dầu mỡ rất khó. Vậy cách xử lý dầu mỡ trong nước thải nào hiệu quả nhất?
Những thói quen xấu khi sử dụng dầu của người nội trợ sau đây sẽ khiến dễ mắc các bệnh tim mạch, béo phì, ung thư, bồn rửa chén bị nghẹt,... Cách xử lý dầu ăn thừa như thế nào?
Facebook Fanpage
Có thể bạn cần
EcoClean - Chế phẩm sinh học thông cống thoát nước
Hỗ trợ trực tuyến 24 / 7
tư vấn xử lý dầu mỡ
Xử lý dầu mỡ, tắc nghẽn đường ống
0906.960.177
tư vấn xử lý hầm tự hoại
Xử lý hầm tự hoại, khử trùng, diệt nấm mốc
0909.025.177
tư vấn khử mùi cống
Xử lý mùi hôi cống thoát nước
0906.675.062
tư vấn hóa chất làm sạch
Hóa chất làm sạch
0909.692.177
Vi sinh nuôi tôm cá thủy sinh, nuôi trồng thủy sản
Vi sinh nuôi tôm cá thủy sinh, nuôi trồng thủy sản
0902.907.704
Website được tài trợ bởi: moitruongdeal.vn - lọc khí gia đình
 
Design by: minhchien.xyz
DMCA.com Protection Status